-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-
Tin tức
14
Tháng 01
Đăng bởi: Admin
Một số biện pháp kiểm soát đường huyết
Tăng cường luyện tập đều đặn, áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh, tiến hành thăm khám sức khỏe định kỳ là một trong những cách hữu hiệu để phòng tránh một số căn bệnh, trong đó có bệnh tiểu đường. Vậy biện pháp kiểm soát đường huyết bao gồm những gì?
Cùng tìm hiểu ngay một số biện pháp kiểm soát đường huyết mà chúng tôi tổng hợp được bên dưới.
Cùng tìm hiểu ngay một số biện pháp kiểm soát đường huyết mà chúng tôi tổng hợp được bên dưới.
Tổng quan về căn bệnh đái tháo đường
Là căn bệnh thường gặp ở những người bị thiếu hụt về việc tiết insulin trong cơ thể
Đái tháo đường là một căn bệnh thiên về rối loạn chuyển hóa đặc trưng với lượng đường trong máu thường cao hơn so với mức bình thường. Nguyên nhân có thể là do cơ thể thiếu hụt về việc tiết insulin hoặc đề kháng với insulin (hoặc có thể là cả hai).
Theo thời gian nếu không điều trị kịp thời thì lượng đường trong máu sẽ luôn ở mức cao và có thể dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm (các bệnh về tim mạch, gây tổn thương đến nhiều cơ quan khác trong cơ thể).
Theo thời gian nếu không điều trị kịp thời thì lượng đường trong máu sẽ luôn ở mức cao và có thể dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm (các bệnh về tim mạch, gây tổn thương đến nhiều cơ quan khác trong cơ thể).
Phân loại bệnh tiểu đường thường gặp
Đái tháo đường tuýp 1: chiếm khoảng 10% trong tổng số người mắc bệnh đái tháo đường. Bệnh thường xuất hiện ở trẻ em, những người trẻ hoặc bệnh được gọi một cái tên gọi khác là đái tháo đường vị thành niên. Trong một số nguyên nhân gây bệnh thì có đến 95% trường hợp do cơ chế tự miễn.
Đái tháo đường tuýp 2: thường xảy ra do tuyến tụy tiết ra ít insulin hoặc tiết ra đủ nhưng các tế bào trong cơ thể không sử dụng một cách hiệu quả (hay còn gọi là đề kháng insulin). Bệnh thường xuất hiện chủ yếu ở tuổi trung niên đến lớn tuổi nhưng ngày càng có nhiều người trẻ mắc bệnh.
Đái tháo đường thai kỳ: thường xảy ra trong quá trình mang thai, nhau thai sẽ tạo ra các hormon nữ như estrogen, progesterone và tác động vào các thụ thể insulin ở trên tế bào đích, làm tăng đề kháng insulin. Tuy là bệnh sẽ hết ngay khi sinh con nhưng sản phụ cũng cần điều trị hiệu quả trong suốt thời gian mang thai để tránh một số tác động xấu có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
Đái tháo đường tuýp 2: thường xảy ra do tuyến tụy tiết ra ít insulin hoặc tiết ra đủ nhưng các tế bào trong cơ thể không sử dụng một cách hiệu quả (hay còn gọi là đề kháng insulin). Bệnh thường xuất hiện chủ yếu ở tuổi trung niên đến lớn tuổi nhưng ngày càng có nhiều người trẻ mắc bệnh.
Đái tháo đường thai kỳ: thường xảy ra trong quá trình mang thai, nhau thai sẽ tạo ra các hormon nữ như estrogen, progesterone và tác động vào các thụ thể insulin ở trên tế bào đích, làm tăng đề kháng insulin. Tuy là bệnh sẽ hết ngay khi sinh con nhưng sản phụ cũng cần điều trị hiệu quả trong suốt thời gian mang thai để tránh một số tác động xấu có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
Một số cách kiểm soát đường huyết đơn giản
1. Kiểm soát cân nặng
Kiểm soát trọng lượng của cơ thể là một trong những biện pháp làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Đặt mục tiêu giảm cân dựa trên trọng lượng của cơ thể hiện tại, tiết chế hoặc lên kế hoạch giảm cân cho từng giai đoạn, đưa cân nặng về các mục tiêu và kỳ vọng ngắn hạn một cách hợp lý, chẳng hạn như giảm từ 1-2kg trong vòng 1 tuần.
2. Tăng cường vận động thể lực
Hoạt động thể lực giúp giảm cân nặng, đây là một trong những yếu tố giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh.
Vận động nhiều còn giúp làm giảm lượng đường trong máu.
Tăng độ nhạy cảm của cơ thể với insulin, giữ lượng đường trong máu ở mức bình tường.
Mục tiêu vận động có thể là:
- Các bài tập aerobic: có thể duy trì tập mỗi ngày và tăng dần mức độ tập từ trung bình đến cao.
- Các bài tập kháng lực: có thể tập các môn có cường độ mạnh như cử tạ, hít xà đơn… các bài tập này giúp tăng sức mạnh, tăng khả năng giữ thăng bằng và duy trì một cuộc sống năng động hơn.
- Rút ngắn thời gian không hoạt động cũng có thể giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Hãy chú ý đi lại, vận động nhẹ nhàng khi ngồi một chỗ quá nhiều nhé!
3. Ăn các loại rau quả tốt cho sức khỏe
Những thực phẩm carbohydrate chứa ít đường, ít tinh bột (các nguyên liệu tạo nguồn năng lượng cho cơ thể) và nhiều chất xơ thường mang lại nhiều lợi ích trong việc phòng ngừa bệnh tiểu đường, bao gồm:
+ Trái cây, chẳng hạn chưa cà chua, ớt chuông
+ Các loại rau không chứa tinh bột (rau lá xanh, bông cải và súp lơ trắng)
+ Các loại đậu, chẳng hạn như đậu lăng, đậu gà
+ Ngũ cốc nguyên hạt, chẳng hạn như mì ống, bánh mì và các loại thực phẩm làm từ mì nguyên hạt, gạo nguyên hạt, yến mạch và hạt quinoa
+ Nên tránh xa các loại thực phẩm làm tăng nguy cơ mắc bệnh
4. Sử dụng chất béo lành mạnh
Để giảm và kiểm soát cân nặng tốt hơn, chế độ ăn uống nên bao gồm nhiều loại thực phẩm có chất béo không bão hòa, còn được gọi là “chất béo tốt”.
Các nguồn chất béo tốt bao gồm: dầu ô liu, hướng dương, dầu hạt cải…; các loại hạt như hạt hạnh nhân, đậu phộng, hạt lanh, hạt bí ngô; cá béo như cá hồi, cá thu, cá mòi, cá ngừ…
5. Thường xuyên kiểm tra lượng đường
Kiểm soát trọng lượng của cơ thể là một trong những biện pháp làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Đặt mục tiêu giảm cân dựa trên trọng lượng của cơ thể hiện tại, tiết chế hoặc lên kế hoạch giảm cân cho từng giai đoạn, đưa cân nặng về các mục tiêu và kỳ vọng ngắn hạn một cách hợp lý, chẳng hạn như giảm từ 1-2kg trong vòng 1 tuần.
2. Tăng cường vận động thể lực
Hoạt động thể lực giúp giảm cân nặng, đây là một trong những yếu tố giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh.
Vận động nhiều còn giúp làm giảm lượng đường trong máu.
Tăng độ nhạy cảm của cơ thể với insulin, giữ lượng đường trong máu ở mức bình tường.
Mục tiêu vận động có thể là:
- Các bài tập aerobic: có thể duy trì tập mỗi ngày và tăng dần mức độ tập từ trung bình đến cao.
- Các bài tập kháng lực: có thể tập các môn có cường độ mạnh như cử tạ, hít xà đơn… các bài tập này giúp tăng sức mạnh, tăng khả năng giữ thăng bằng và duy trì một cuộc sống năng động hơn.
- Rút ngắn thời gian không hoạt động cũng có thể giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Hãy chú ý đi lại, vận động nhẹ nhàng khi ngồi một chỗ quá nhiều nhé!
3. Ăn các loại rau quả tốt cho sức khỏe
Những thực phẩm carbohydrate chứa ít đường, ít tinh bột (các nguyên liệu tạo nguồn năng lượng cho cơ thể) và nhiều chất xơ thường mang lại nhiều lợi ích trong việc phòng ngừa bệnh tiểu đường, bao gồm:
+ Trái cây, chẳng hạn chưa cà chua, ớt chuông
+ Các loại rau không chứa tinh bột (rau lá xanh, bông cải và súp lơ trắng)
+ Các loại đậu, chẳng hạn như đậu lăng, đậu gà
+ Ngũ cốc nguyên hạt, chẳng hạn như mì ống, bánh mì và các loại thực phẩm làm từ mì nguyên hạt, gạo nguyên hạt, yến mạch và hạt quinoa
+ Nên tránh xa các loại thực phẩm làm tăng nguy cơ mắc bệnh
4. Sử dụng chất béo lành mạnh
Để giảm và kiểm soát cân nặng tốt hơn, chế độ ăn uống nên bao gồm nhiều loại thực phẩm có chất béo không bão hòa, còn được gọi là “chất béo tốt”.
Các nguồn chất béo tốt bao gồm: dầu ô liu, hướng dương, dầu hạt cải…; các loại hạt như hạt hạnh nhân, đậu phộng, hạt lanh, hạt bí ngô; cá béo như cá hồi, cá thu, cá mòi, cá ngừ…
5. Thường xuyên kiểm tra lượng đường
Kiểm tra đường huyết thường xuyên
Cùng với một số biện pháp phòng bệnh bên trên, người bệnh cũng nên thường xuyên kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên theo tư vấn của bác sĩ, nhất là về thời gian và mức đường huyết theo mục tiêu. Giữ lượng đường trong máu càng gần ở mức đường huyết mục tiêu càng tốt, việc này giúp ngăn ngừa hoặc trì hoãn các biến chứng liên quan đến bệnh đái tháo đường.
Cần tư vấn nhiều hơn về các vấn đề liên quan đến bệnh tiểu đường hoặc các thiết bị kiểm soát đường huyết hiệu quả, vui lòng liên hệ trực tiếp với Fadocare để được tư vấn và hỗ trợ tận tình nhất.
Cần tư vấn nhiều hơn về các vấn đề liên quan đến bệnh tiểu đường hoặc các thiết bị kiểm soát đường huyết hiệu quả, vui lòng liên hệ trực tiếp với Fadocare để được tư vấn và hỗ trợ tận tình nhất.