-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-
Tin tức
25
Tháng 01
Đăng bởi: Admin
Hướng dẫn quy đổi chỉ số đường huyết
Ở cuộc sống hiện đại, các chỉ số về sức khỏe ngày càng được quan tâm nhìu hơn, đặc biệt là các chỉ số đường huyết, huyết áp.
Ngày nay, phần lớn mọi người đều có các thiết bị sức khỏe để thực hiện đo tại nhà, trong đó máy đo đường huyết, loại máy được sử dụng để đo các chỉ số đường huyết vẫn luôn được quan tâm khá nhiều.
Tuy nhiên, mỗi nhà sản xuất sẽ có những đơn vị đo chỉ số đường huyết khác nhau mà không phải người sử dụng nào cũng biết được sự khác biệt này, cùng tìm hiểu thêm một số hướng dẫn quy đổi các chỉ số đường huyết đơn giản và chính xác ngay bên dưới.
Ngày nay, phần lớn mọi người đều có các thiết bị sức khỏe để thực hiện đo tại nhà, trong đó máy đo đường huyết, loại máy được sử dụng để đo các chỉ số đường huyết vẫn luôn được quan tâm khá nhiều.
Tuy nhiên, mỗi nhà sản xuất sẽ có những đơn vị đo chỉ số đường huyết khác nhau mà không phải người sử dụng nào cũng biết được sự khác biệt này, cùng tìm hiểu thêm một số hướng dẫn quy đổi các chỉ số đường huyết đơn giản và chính xác ngay bên dưới.
Bảng chỉ số đường huyết tiêu chuẩn
Chỉ số đường huyết là gì?
Chỉ số đường huyết là chỉ số thể hiện được kết quả chuyển hóa năng lượng của cơ thể. Chỉ số này thường không cố định và có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Chẳng hạn như thời gian ăn uống mỗi bữa ăn, hoạt động thể chất, stress… tất cả đều tác động ít nhiều đến các chỉ số đường huyết.
Một số xét nghiệm và cách tính chỉ số đường huyết hiện nay
Có 4 thông số được dùng nhiều nhất hiện nay:
+ Xét nghiệm đường huyết khi đói. Để thực hiện, bạn nên nhịn ăn ít nhất 8 tiếng trước khi đo.
+ Xét đường huyết một cách ngẫu nhiên. Bạn không cần phải nhịn ăn khi thực hiện xét nghiệm này.
+ Xét nghiệm HbA1c máu. Đây là chỉ số được thực hiện tại các cơ sở y tế.
+ Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống. Đây cũng là chỉ số được thực hiện tại cơ sở y tế.
Diễn giải cách tính chỉ số đường huyết
Đối với người khỏe mạnh bình thường
Đường huyết được đo bất kỳ thời điểm trong ngày: < 200 mg/dL (< 11.1 mmol/L).
Đường huyết được đo sau bữa ăn: 72 – 99 mg/dL (4 – 5.4 mmol/L).
Đường huyết được đo sau bữa ăn 2h: < 140 mg/dL (< 7.8 mmol/L).
HbA1c < 6% (< 42 mmol/mol).
Đối với bệnh nhân đái tháo đường
Ở người bệnh tiểu đường, các chỉ số này có phần cao hơn một chút so với người bình thường nhưng vẫn cần đảm bảo:
Đường huyết được đo ở thời điểm bất kỳ trong ngày: < 200 mg/dL (< 11.1 mmol/L).
Đường huyết được đo sau bữa ăn (thông thường là sau 8h, tính từ bữa ăn gần nhất): 72 – 126 mg/dL (4 – 7 mmol/L).
Đường huyết được đo sau bữa ăn (khoảng 1,5h sau bữa ăn gần nhất): 90 – 162 mg/dL (5 – 9 mmol/L).
Đường huyết được đo sau bữa ăn 2h: < 140 mg/dL (< 7.8 mmol/L).
HbA1c < 48 mmol/mol (< 6.5%).
Một số xét nghiệm và cách tính chỉ số đường huyết hiện nay
Có 4 thông số được dùng nhiều nhất hiện nay:
+ Xét nghiệm đường huyết khi đói. Để thực hiện, bạn nên nhịn ăn ít nhất 8 tiếng trước khi đo.
+ Xét đường huyết một cách ngẫu nhiên. Bạn không cần phải nhịn ăn khi thực hiện xét nghiệm này.
+ Xét nghiệm HbA1c máu. Đây là chỉ số được thực hiện tại các cơ sở y tế.
+ Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống. Đây cũng là chỉ số được thực hiện tại cơ sở y tế.
Diễn giải cách tính chỉ số đường huyết
Đối với người khỏe mạnh bình thường
Đường huyết được đo bất kỳ thời điểm trong ngày: < 200 mg/dL (< 11.1 mmol/L).
Đường huyết được đo sau bữa ăn: 72 – 99 mg/dL (4 – 5.4 mmol/L).
Đường huyết được đo sau bữa ăn 2h: < 140 mg/dL (< 7.8 mmol/L).
HbA1c < 6% (< 42 mmol/mol).
Đối với bệnh nhân đái tháo đường
Ở người bệnh tiểu đường, các chỉ số này có phần cao hơn một chút so với người bình thường nhưng vẫn cần đảm bảo:
Đường huyết được đo ở thời điểm bất kỳ trong ngày: < 200 mg/dL (< 11.1 mmol/L).
Đường huyết được đo sau bữa ăn (thông thường là sau 8h, tính từ bữa ăn gần nhất): 72 – 126 mg/dL (4 – 7 mmol/L).
Đường huyết được đo sau bữa ăn (khoảng 1,5h sau bữa ăn gần nhất): 90 – 162 mg/dL (5 – 9 mmol/L).
Đường huyết được đo sau bữa ăn 2h: < 140 mg/dL (< 7.8 mmol/L).
HbA1c < 48 mmol/mol (< 6.5%).
Hướng dẫn cách tính chỉ số đường huyết một cách chính xác
Đơn vị mmol/L và mg/dL khác nhau thế nào?
Có thể bạn chưa biết, cả 2 đơn vị đều được sử dụng để đo nồng độ glucose máu. mmol/L là đơn vị nồng độ mol, cho biết số phân tử của một chất trong một thể tích xác định. Trong trường hợp này là 1 lít. mmol/L là đơn vị được sử dụng khá nhiều ở Anh. Trong khi đó, mg/dL cho biết nồng độ theo tỷ lệ của trọng lượng và thể tích. Theo đó, chính là miligam/ decilit. Đơn vị này được sử dụng phổ biến ở Hoa Kỳ và các nước Châu Âu.
Vậy nên công thức tính của hai đơn vị này như sau:
+ Nếu quy đổi từ mg/ dl sang mmol/l: mmol/ l = mg/ dl : 18.
+ Nếu quy đổi từ mmol/ l sang mg/dl: mg/ dl = mmol/ l x 18.
Các yếu tố có thể ảnh hưởng cách tính chỉ số đường huyết
Có bốn nhóm yếu tố ảnh hưởng chỉ số đường huyết:
Các bữa ăn trong ngày
Một số loại thực phẩm có nhiều carbohydrate (tinh bột), chất béo, protein cũng có khả năng làm tăng các chỉ số đường huyết. Bên cạnh đó, chất caffein, cồn, rượu bia,… cũng thúc đẩy như vậy. Vì thế khi vừa ăn bất kì đồ ăn gì, bạn không nên đo đường huyết.
Chế độ sinh hoạt thường ngày
Lối sống thiếu khoa học có thể khiến cho các chỉ số đường cao đáng kể. Bao gồm: ngủ ít, công việc căng thẳng, tâm trạng lo âu, stress, dị ứng, hút thuốc lá, bia rượu…
Thuốc
Một số thuốc sẽ có một số tác dụng phụ khiến mức đường vượt hơn mức bình thường. Những thuốc này có thể là: thuốc an thần, thuốc steroid, niacin (vitamin B3).
Hoạt động thể chất
Một điều đáng lưu ý nữa là khi vận động quá sức cũng có thể gia tăng mức đường huyết. Nhưng sau đó, đường huyết sẽ dần ổn định. Vì thế, tập thể dục đều đặn giúp kiểm soát đường huyết khá tốt.
Tất cả các yếu tố trên đều có thể ảnh hưởng đến kết quả đo. Vì vậy mà các bác sĩ khuyến khích rằng bạn nên đo đường huyết ngay khi ngủ dậy hoặc trước khi đi ngủ. Lúc này hệ tiêu hóa đang trống, không có thức ăn và tinh thần ở mức thoải mái. Nhờ đó mà các chỉ số đường huyết thường chính xác hơn.
Cách tính chỉ số đường huyết như hướng dẫn ở trên khá đơn giản. Cần đảm bảo đo đường huyết đúng cách để có được chỉ số chính xác nhất. Có rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả đo. Vì thế bạn cần lựa chọn thời điểm đo thích hợp. Bên cạnh đó, bạn cũng cần giữ tinh thần thoải mái và giữ thể chất ổn định để chỉ số đường huyết không tăng cao.
Vậy nên công thức tính của hai đơn vị này như sau:
+ Nếu quy đổi từ mg/ dl sang mmol/l: mmol/ l = mg/ dl : 18.
+ Nếu quy đổi từ mmol/ l sang mg/dl: mg/ dl = mmol/ l x 18.
Các yếu tố có thể ảnh hưởng cách tính chỉ số đường huyết
Có bốn nhóm yếu tố ảnh hưởng chỉ số đường huyết:
Các bữa ăn trong ngày
Một số loại thực phẩm có nhiều carbohydrate (tinh bột), chất béo, protein cũng có khả năng làm tăng các chỉ số đường huyết. Bên cạnh đó, chất caffein, cồn, rượu bia,… cũng thúc đẩy như vậy. Vì thế khi vừa ăn bất kì đồ ăn gì, bạn không nên đo đường huyết.
Chế độ sinh hoạt thường ngày
Lối sống thiếu khoa học có thể khiến cho các chỉ số đường cao đáng kể. Bao gồm: ngủ ít, công việc căng thẳng, tâm trạng lo âu, stress, dị ứng, hút thuốc lá, bia rượu…
Thuốc
Một số thuốc sẽ có một số tác dụng phụ khiến mức đường vượt hơn mức bình thường. Những thuốc này có thể là: thuốc an thần, thuốc steroid, niacin (vitamin B3).
Hoạt động thể chất
Một điều đáng lưu ý nữa là khi vận động quá sức cũng có thể gia tăng mức đường huyết. Nhưng sau đó, đường huyết sẽ dần ổn định. Vì thế, tập thể dục đều đặn giúp kiểm soát đường huyết khá tốt.
Tất cả các yếu tố trên đều có thể ảnh hưởng đến kết quả đo. Vì vậy mà các bác sĩ khuyến khích rằng bạn nên đo đường huyết ngay khi ngủ dậy hoặc trước khi đi ngủ. Lúc này hệ tiêu hóa đang trống, không có thức ăn và tinh thần ở mức thoải mái. Nhờ đó mà các chỉ số đường huyết thường chính xác hơn.
Cách tính chỉ số đường huyết như hướng dẫn ở trên khá đơn giản. Cần đảm bảo đo đường huyết đúng cách để có được chỉ số chính xác nhất. Có rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả đo. Vì thế bạn cần lựa chọn thời điểm đo thích hợp. Bên cạnh đó, bạn cũng cần giữ tinh thần thoải mái và giữ thể chất ổn định để chỉ số đường huyết không tăng cao.